PHÒNG GD&ĐT TÂN HỒNG TRƯỜNG THCS THÔNG BÌNH *** |
Thông Bình, ngày 29 tháng 9 năm 2017 |
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: ÂM NHẠC LỚP 6 |
HỌC KÌ I: 19 TUẦN – 19 TIẾT (Trong đó gồm: 17 tuần học, 1 tuần thi, 1 tuần tìm hiễu văn hoá địa phương)
|
||||||
Tuần |
Tiết | Chủ đề,
Chuyên đề |
Bài | Nội dung tiết dạy | Nội dung tích hợp |
Ghi chú |
1 | 1 |
CHỦ ĐỀ: TỰ HÀO ĐẤT NƯỚC
|
BÀI MỞ ĐẦU
|
– Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS
– Tập hát Quốc ca |
Tích hợp “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ CHí Minh” trong nội dung Tập hát Quốc ca | |
2 | 2 | – Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
– Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta |
||||
3 | 3 |
CHUYÊN ĐỀ: NHẠC LÍ CƠ BẢN
|
BÀI 1
(Tiết 3 )
|
– Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
– Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh + Các kí hiệu âm nhạc (Các kí hiệu ghi cao độ , khuông nhạc)
|
||
4 |
4 |
BÀI 1
(Tiết 4 )
|
– Ôn bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
– Nhạc lí: Các kí hiệu âm nhạc (Khóa nhạc, hình nốt)
|
|||
5 |
5 |
BÀI 1 (Tiết 5 )
|
– Nhạc lí: Các kí hiệu âm nhạc (Cách viết các hình nốt trên khuông, dấu lặng)
– Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 2/4 |
|||
6 | 6 | BÀI 2
(Tiết 6)
|
– Học hát: Bài Vui bước trên đường xa
Tập đọc nhạc: TĐN số 1 |
– Tích hợp giới thiệu di sản đờn ca tài tử trong phân môn học hát. | ||
7 | 7 | BÀI 2
(Tiết 7)
|
– Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
– Tập đọc nhạc: TĐN số 2 |
|||
8 | 8 | BÀI 2
(Tiết 8)
|
– Tập đọc nhạc: TĐN số 3
– Cách đánh nhịp 2/4 – Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi |
– Tích hợp giáo dục an ninh –Quốc phòng trong phân môn âm nhạc thường thức | ||
9 | 9 | – Ôn tập | ||||
10 | 10 | – Kiểm tra 1 tiết | ||||
11 | 11 |
CHUYÊN ĐỀ: HÀNH KHÚC
|
BÀI 3
(Tiết 11)
|
– Học hát: Bài Hành khúc tới trường
|
||
12 | 12 | BÀI 3
(Tiết 12)
|
– Tập đọc nhạc: TĐN số 4
– Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng |
|||
13 | 13 | BÀI 3
(Tiết 13)
|
– Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 – Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam |
– Tích hợp giới thiệu di sản Dân ca quan họ Bắc Ninh – Bắc Giang,
Hát Xoan – Phú Thọ trong phân môn Âm nhạc thường thức. |
||
14 | 14 | CHỦ ĐỀ:
Tích hợp liên môn ( Tích hợp kiến thức môn GDCD, Ngữ văn, Địa lý vào phân môn học hát ) |
BÀI 4
(Tiết 14) |
– Học hát: Bài Đi cấy | ||
15 | 15 | BÀI 4 (Tiết 15) | – Ôn tập bài hát: Đi cấy
– Tập đọc nhạc: TĐN số 5 |
|||
16 | 16 | BÀI 4 (Tiết 16) | – Ôn tập bài hát: Đi cấy
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến |
– Tích hợp di sản các nhạc cụ trong hát ca trù với phân môn Âm nhạc thường thức | ||
17 | 17 | – Ôn tập học kì I | ||||
18 | 18 | – Kiểm tra học kì I | ||||
19 |
19 |
CHỦ ĐỀ: Tìm hiểu văn hoá địa phương |
– Bài hát địa phương, các nét sinh hoạt văn hóa âm nhạc. Trải nghiệm sáng tạo | – Tích hợp di sản âm nhạc địa phương, dân tộc. | ||
HỌC KÌ I: 18 TUẦN – 18 TIẾT (Trong đó gồm: 16 tuần học, 1 tuần thi, 1 tuần tìm hiễu văn hoá địa phương)
|
||||||
Tuần |
Tiết | Chủ đề,
Chuyên đề |
Bài | Nội dung tiết dạy | Nội dung tích hợp |
Ghi chú |
20 | 20 |
CHUYÊN ĐỀ: NIỀM VUI TUỔI THƠ
|
BÀI 5
( Tiết 20 )
|
– Học hát: Bài Niềm vui của em | ||
21 | 21 | BÀI 5
( Tiết 21)
|
– Ôn tập bài hát: Niềm vui của em
– Tập đọc nhạc: TĐN số 6 |
|||
22 | 22 | BÀI 5
( Tiết 22 )
|
– Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học- | |||
23 | 23 | BÀI 6
( Tiết 23 )
|
– Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học
– Tập đọc nhạc: TĐN số 7
|
|||
24 | 24 | BÀI 6
( Tiết 24 )
|
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6,7
– Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da |
|||
25 | 25 | CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ KÍNH YÊU
|
BÀI 6
( Tiết 25) |
– Tập đọc nhạc: TĐN số 8
– Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng |
Tích hợp “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ CHí Minh” trong phân môn âm nhạc thường thức | |
26 | 26 | – Ôn tập | ||||
27 | 27 | – Kiểm tra 1 tiết | ||||
28 | 28 | BÀI 6
( Tiết 28) |
– Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa | |||
29 | 29 |
CHUYÊN ĐỀ: NHẠC LI CƠ BẢN
|
BÀI 7
( Tiết 29) |
– Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa
– Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. – Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
|
– Tích hợp di sản Nhã nhạc cung đình Huế, dân ca quan họ Bắc Ninh – Bắc Giang. |
|
30 | 30 | BÀI 7
( Tiết 30) |
– Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa
– Nhạc lí: Nhịp 3/4 – Cách đánh nhịp 3/4 |
|||
31 | 31 | BÀI 7
( Tiết 31) |
– Tập đọc nhạc: TĐN số 9
– Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo |
|||
32 | 32 | CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN
( Tích hợp kiến thức môn , lịch sử, Địa lý vào phân môn học hát ) |
BÀI 8
( Tiết 32) |
– Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô
– Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương |
||
33 | 33 | BÀI 8
( Tiết 33) |
– Ôn tập bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô
– Tập đọc nhạc: TĐN số 10 |
|||
34 | 34 | BÀI 8
( Tiết 34) |
– Ôn tập bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10 – Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu |
|||
35 | 35 | – Ôn tập học kì II | ||||
36 | 36 | – Kiểm tra học kì II | ||||
37 | 37 | CHỦ ĐỀ:
Tìm hiểu văn hoá địa phương |
– Bài hát địa phương, các nét sinh hoạt văn hóa âm nhạc. Trải nghiệm sáng tạo | – Tích hợp di sản âm nhạc địa phương, dân tộc. |
DUYỆT CỦA TỔ BỘ MÔN
Tổ trương Nguyễn Văn Tùng |
Giáo viên biên soạn Võ Hữu Tuấn
|
DUYỆT CỦA BGH TRƯỜNG Thông Bình, ngày tháng năm 2017. P.HIỆU TRƯỞNG
PHAN HIẾU THIỆN |
PHÒNG GD&ĐT TÂN HỒNG TRƯỜNG THCS THÔNG BÌNH *** |
Thông Bình, ngày 29 tháng 9 năm 2017 |
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: ÂM NHẠC LỚP 7 |
HỌC KÌ I: 19 TUẦN – 19 TIẾT (Trong đó gồm: 17 tuần học, 1 tuần thi, 1 tuần tìm hiễu văn hoá địa phương)
|
||||||
Tuần | Tiết | Chủ đề,
Chuyên đề |
Bài | Nội dung tiết dạy | Nội dung tích hợp | Ghi chú |
1 | 1 | CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG
(Tích hợp liên môn GDCD,Mĩ thuật vào phân môn học hát)
|
BÀI 1
(Tiết 1) |
– Học hát: Bài Mái trường mến yêu
– Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học |
||
2 | 2 | BÀI 1
(Tiết 2) |
– Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
– Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Bài đọc thêm: Cây đàn bầu |
|||
3 | 3 | BÀI 1
(Tiết 3) |
– Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng |
– Tích hợp giáo dục Quốc phòng vào phân môn âm nhạc thường thức. | ||
4 | 4 |
CHUYÊN ĐỀ: NHẠC LÍ CƠ BẢN
|
BÀI 2
(Tiết 4) |
– Học hát: Bài Lí cây đa
-Nhạc lí: Nhịp lấy đà – Bài đọc thêm: Hội Lim
|
-Tích hợp giới thiệu di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh vào phân môn Học hát | |
5 | 5 | BÀI 2
(Tiết 5) |
– Ôn tập bài hát: Lí cây đa – Nhạc lí: Nhịp 4/4 – Tập đọc nhạc: TĐN số 2
|
|||
6 | 6 | BÀI 2
(Tiết 6) |
– Nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hóa
– Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây |
|||
7 | 7 | – Ôn tập | ||||
8 | 8 | – Kiểm tra 1 tiết | ||||
9 | 9 | CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH
( Tích hợp liên môn Lịch sử, Mĩ thuật, GDCD )
|
BÀI 3
(Tiết 9) |
– Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình | ||
10 | 10 | BÀI 3
(Tiết 10) |
– Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình
– Tập đọc nhạc: TĐN số 4 – Bài đọc thêm: Hội xuân “Sắc bùa” |
|||
11 | 11 | BÀI 3
(Tiết 11) |
– Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 – Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa |
|||
12 | 12 | BÀI 4
(Tiết 12) |
– Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca | |||
13 | 13 | BÀI 4
(Tiết 13) |
– Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
– Tập đọc nhạc: TĐN số 3 |
|||
14 | 14 | BÀI 4
(Tiết 15) |
– Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
– Tập đọc nhạc: TĐN số 5 |
|||
15 | 15 | BÀI 4
(Tiết 15) |
– Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5
– Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Béttôven |
|||
16 | 16 | – Ôn tập học kì I | ||||
17 | 17 | – Kiểm tra học kì I | ||||
18 | 18 | – Kiểm tra học kì I ( Tiếp theo) | ||||
19 | 19 | CHỦ ĐỀ:
Tìm hiểu văn hoá địa phương |
– Bài hát địa phương, các nét sinh hoạt văn hóa âm nhạc. Trải nghiệm sáng tạo | – Tích hợp di sản âm nhạc địa phương, dân tộc. | ||
HỌC KÌ II: 18 TUẦN – 18 TIẾT (Trong đó gồm: 16 tuần học, 1 tuần thi, 1 tuần tìm hiễu văn hoá địa phương)
|
||||||
Tuần | Tiết | Chủ đề,
Chuyên đề |
Bài | Nội dung tiết dạy | Nội dung tích hợp | Ghi chú |
20 | 20 | CHỦ ĐỀ: NÚI RỪNG QUÊ EM
( Tích hợp liên môn Lịch sử, Mĩ thuật, Địa lí )
|
BÀI 5
(Tiết 20) |
– Học hát: Bài Đi cắt lúa
– Nhạc lí: Sơ lược về quãng |
– Tích hợp giơi thiệu di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào phân môn học hát | |
21 | 21 | BÀI 5
(Tiết 21) |
– Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa
– Tập đọc nhạc: TĐN số 6 |
|||
22 | 22 | BÀI 5
(Tiết 22) |
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
– Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát
|
– Tích hợp giơi thiệu di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào phân môn học hát | ||
23 | 23 | BÀI 6
(Tiết 23) |
– Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa
– Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam |
|||
24 | 24 | BÀI 6
(Tiết 24) |
– Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa
– Tập đọc nhạc: TĐN số 7 |
|||
25 | 25 | BÀI 6
(Tiết 25) |
– Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 – Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam |
|||
26 | 26 | – Ôn tập | ||||
27 | 27 | – Kiểm tra 1 tiết | ||||
28 | 28 | CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ TỔ QUỐC
( Tích hợp liên môn Lịch sử, Mĩ thuật, Địa lí )
|
BÀI 7
(Tiết 28) |
– Học hát: Bài Ca-chiu-sa
– Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng |
||
29 | 29 | BÀI 7
(Tiết 29) |
– Ôn tập bài hát: Ca-chiu-sa
– Tập đọc nhạc: TĐN số 8 |
|||
30 | 30 | BÀI 7
(Tiết 30) |
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8
– Nhạc lí: Gam trưởng – Giọng trưởng – Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi |
– Tích hợp giáo dục Quốc phòng an ninh | ||
31 | 31 | BÀI 8
(Tiết 31) |
– Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè
– Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca
|
– Tích hợp giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh | ||
32 | 32 | BÀI 8
(Tiết 32) |
– Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè
– Tập đọc nhạc: TĐN số 9 |
|||
33 | 33 | BÀI 8
(Tiết 33) |
– Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè – Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 9 – Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người |
– Tịch hợp giới thiệu không gian văn hóa tây Nguyên | ||
34 | 34 | – Ôn tập học kì II | ||||
35 | 35 | – Kiểm tra học kì II | ||||
36 | 36 | – Kiểm tra học kì II (TT ) | ||||
37 | 37 | CHỦ ĐỀ:
Tìm hiểu văn hoá địa phương |
– Bài hát địa phương, các nét sinh hoạt văn hóa âm nhạc. Trải nghiệm sáng tạo | – Tích hợp di sản âm nhạc địa phương, dân tộc. |
DUYỆT CỦA TỔ BỘ MÔN Tổ trưởng
Nguyễn Văn Tùng |
Giáo viên biên soạn
Võ Hữu Tuấn
|
DUYỆT CỦA BGH TRƯỜNG Thông Bình, ngày tháng năm 2017. P.HIỆU TRƯỞNG PHAN HIẾU THIỆN |
PHÒNG GD&ĐT TÂN HỒNG TRƯỜNG THCS THÔNG BÌNH *** |
Thông Bình, ngày 29 tháng 9 năm 2017 |
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: ÂM NHẠC LỚP 8 |
HỌC KÌ I: 19 TUẦN – 19 TIẾT (Trong đó gồm: 17 tuần học, 1 tuần thi, 1 tuần tìm hiễu văn hoá địa phương)
|
||||||
Tuần | Tiết | Chủ đề,
Chuyên đề |
Bài | Nội dung tiết dạy | Nội dung tích hợp | Ghi chú |
1 | 1 | CHỦ ĐỀ: KHAI TRƯỜNG
( Tích hợp liên môn GDCD, Mĩ thuậT) |
BÀI 1
(Tiết 1) |
-Học hát: Bài Mùa thu ngày khai trường | ||
2 | 2 | BÀI 1
(Tiết 2) |
– Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường
– Tập đọc nhạc: TĐN số 1 |
|||
3 | 3 | BÀI 1
(Tiết 3) |
– Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ |
|||
4 | 4 | BÀI 2
(Tiết 4) |
– Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò | – Tích hợp giới thiệu di sản đờn ca tài tử trong phần học hát. | ||
5 | 5 | BÀI 2
(Tiết 5) |
– Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò
– Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ – Tập đọc nhạc: TĐN số 2 |
|||
6 | 6 | BÀI 2
(Tiết 6) |
– Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 – Nhạc lí: Giọng song song, giọng cùng tên, giọng La thứ hòa thanh |
|||
7 | 7 | – Ôn tập | ||||
8 | 8 | – Kiểm tra 1 tiết | ||||
9 | 9 | BÀI 3
(Tiết 9) |
– Học hát: Bài Tuổi hồng | |||
10 | 10 | BÀI 3
(Tiết 10) |
– Ôn tập bài hát: Tuổi hồng
– Tập đọc nhạc: TĐN số 3 |
|||
11 | 11 | CHUYÊN ĐỀ: NĂM THÁNG HÀO HÙNG
BÀI 3 ( TIẾT 11 )
|
BÀI 3
(Tiết 11) |
– Ôn bài hát: Tuổi hồng
– Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo |
– Tích hợp giáo dục Quốc phòng an ninh vào phân môn âm nhạc thường thức | |
12 | 12 | BÀI 4
(Tiết 12) |
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3
– Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia |
|||
13 | 13 | BÀI 4
(Tiết 13) |
– Học hát: Bài Hò ba lí | – Tích hợp giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể Nhã nhạc cung đình Huế vào phân môn học hát | ||
14 | 14 | BÀI 4
(Tiết 14) |
– Ôn tập bài hát: Hò ba lí
– Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu – Tập đọc nhạc: TĐN số 4 |
|||
15 | 15 | BÀI 4
(Tiết 15) |
– Ôn tập bài hát: Hò ba lí
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 – Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc |
– Tích hợp di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong phân môn Âm nhạc thường thức. | ||
16 | 16 | – Ôn tập học kì I | ||||
17 | 17 | – Kiểm tra học kì I | ||||
18 | 18 | – Kiểm tra học kì I ( tt) | ||||
19 | 19 | CHỦ ĐỀ:
Tìm hiểu văn hoá địa phương |
– Bài hát địa phương, các nét sinh hoạt văn hóa âm nhạc. Trải nghiệm sáng tạo | – Tích hợp di sản âm nhạc địa phương, dân tộc. | ||
HỌC KÌ II: 18 TUẦN – 18 TIẾT (Trong đó gồm: 16 tuần học, 1 tuần thi, 1 tuần tìm hiễu văn hoá địa phương)
|
||||||
Tuần | Tiết | Chủ đề,
Chuyên đề |
Bài | Nội dung tiết dạy | Nội dung tích hợp | Ghi chú |
20 | 20 | BÀI 5
(Tiết 20) |
– Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân
– Bài đọc thêm: Âm vang một bài ca quốc tế |
– Bài đọc thêm: Âm vang một bài ca quốc tế.
( Tích hợp giáo dụcđạo đức Hồ Chí Minh ) |
||
21 | 21 | BÀI 5
(Tiết 21) |
– Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
– Nhạc lí: Nhịp 6/8 – Tập đọc nhạc: TĐN số 5 |
|||
22 | 22 | BÀI 5
(Tiết 22) |
– Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu |
– Tích hợp giáo dục Quốc phòng an ninh vào phân môn âm nhạc thường thức | ||
23 | 23 | CHỦ ĐỀ: CỘI NGUỒN
( Tích hợp liên môn GDCD, Mĩ thuậT, Lịch sử )
|
BÀI 6
(Tiết 23) |
– Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi! | ||
24 | 24 | BÀI 6
(Tiết 24) |
– Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
– Tập đọc nhạc: TĐN số 6 |
|||
25 | 25 | BÀI 6
(Tiết 25) |
– Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 – Âm nhạc thường thức: Hát bè |
|||
26 | 26 | – Ôn tập | ||||
27 | 27 | – Kiểm tra 1 tiết | ||||
28 | 28 | BÀI 7
(Tiết 28) |
– Học hát: Bài Ngôi nhà của chúng ta | |||
29 | 29 | BÀI 7
(Tiết 29) |
– Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta
– Tập đọc nhạc: TĐN số 7 |
|||
30 | 30 | BÀI 7
(Tiết 30) |
– Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 – Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn |
|||
31 | 31 | BÀI 8
(Tiết 31) |
– Học hát: Bài Tuổi đời mênh mông | |||
32 | 32 | BÀI 8
(Tiết 32) |
– Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông
– Tập đọc nhạc: TĐN số 8 |
|||
33 | 33 | BÀI 8
(Tiết 33) |
– Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 – Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn |
– Tích hợp giới thiệu di sản Nhã nhạc cung đình Huế | ||
34 | 34 | – Ôn tập học kì II | ||||
35 | 35 | – Kiểm tra học kì II | ||||
36 | 36 | – Kiểm tra học kì II (TT ) | ||||
37 | 37 | CHỦ ĐỀ:
Tìm hiểu văn hoá địa phương |
– Bài hát địa phương, các nét sinh hoạt văn hóa âm nhạc. Trải nghiệm sáng tạo | – Tích hợp di sản âm nhạc địa phương, dân tộc. |
DUYỆT CỦA TỔ BỘ MÔN Tổ trưởng Nguyễn Văn Tùng |
Giáo viên biên soạn
Võ Hữu Tuấn
|
DUYỆT CỦA BGH TRƯỜNG Thông Bình, ngày tháng năm 2017. P.HIỆU TRƯỞNG
PHAN HIẾU THIỆN |
PHÒNG GD&ĐT TÂN HỒNG TRƯỜNG THCS THÔNG BÌNH *** |
Thông Bình, ngày 29 tháng 9 năm 2017 |
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: ÂM NHẠC LỚP 9 |
CẢ NĂM: 18 TUẦN – 18 TIẾT (Trong đó gồm: 16 tuần học, 1 tuần thi, 1 tuần tìm hiễu văn hoá địa phương)
|
||||||
Tuần | Tiết | Chủ đề,
Chuyên đề |
Bài | Nội dung tiết dạy | Nội dung tích hợp |
Ghi chú |
1 | 1 | CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG
( Tích hợp liên môn GDCD, Mĩ thuật ) |
BÀI 1
( Tiết 1) |
– Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường | ||
2 | 2 | CHUYÊN ĐỀ: NHẠC LÍ CƠ BẢN
|
BÀI 1
( Tiết 2) |
– Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
– Nhạc lí: Giới thiệu về quãng – Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng -TĐN số 1
|
||
3 | 3 | BÀI 1
( Tiết 3) |
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
– Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm – Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ |
|||
4 | 4 | CHỦ ĐỀ: ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ
( Tích hợp liên môn Địa lí,Lịch sử Mĩ thuật )
|
BÀI 2
( Tiết 4) |
– Học hát: Bài Nụ cười | ||
5 | 5 | BÀI 2
( Tiết 5) |
– Ôn tập bài hát: Nụ cười
– Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2 |
|||
6 | 6 | BÀI 2
( Tiết 6) |
– Ôn tập bài hát: Nụ cười
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 – Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki |
|||
7 | 7 | – Ôn tập | ||||
8 | 8 | – Kiểm tra 1 tiết | ||||
9 | 9 | BÀI 3
( Tiết 9) |
– Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
– Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh |
– Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh,
( Tích hợp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh nhưng không kiểm tra ) |
||
10 | 10 | BÀI 3
( Tiết 10) |
– Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
– Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng -TĐN số 3 |
|||
11 | 11 | BÀI 3
( Tiết 11) |
– Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con |
|||
12 | 12 | BÀI 4
( Tiết 12) |
– Học hát: Bài Lí kéo chài | – Tích hợp giới thiệu di sản đờn ca tài tử trong phần học hát. | ||
13 | 13 | BÀI 4
( Tiết 13) |
– Ôn tập bài hát: Lí kéo chài
– Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ – TĐN số 4 |
|||
14 | 14 | BÀI 4
( Tiết 14) |
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
– Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca |
– Tích hợp di sản dân ca quan họ Bắc Ninh – Bắc Giang, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong phân môn Âm nhạc thường thức. | ||
15 | 15 | BÀI 4
( Tiết 14) |
– Dạy bài hát do địa phương tự chọn | |||
16 | 16 | – Ôn tập | ||||
17 | 17 | – Kiểm tra học kì | ||||
18 | 18 | CHỦ ĐỀ:
Tìm hiểu văn hoá địa phương |
– Bài hát địa phương, các nét sinh hoạt văn hóa âm nhạc. Trải nghiệm sáng tạo | – Tích hợp di sản âm nhạc địa phương, dân tộc. |
DUYỆT CỦA TỔ BỘ MÔN Tổ trưởng Nguyễn Văn Tùng |
Giáo viên biên soạn
Võ Hữu Tuấn
|
DUYỆT CỦA BGH TRƯỜNG Thông Bình, ngày tháng năm 2017. P.HIỆU TRƯỞNG PHAN HIẾU THIỆN |